Posts

Showing posts from October, 2024

Tế bào gốc là gì? Nguồn gốc, ứng dụng trong y học và quy trình lưu trữ

Image
  Tế bào gốc đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi, các nhà khoa học đang cố gắng phát huy những ưu điểm, giải quyết thách thức của chúng trong điều trị: Lợi thế Tế bào gốc đang trở thành xu hướng điều trị khi sở hữu loạt ưu điểm như: Nguy cơ đào thải thấp: Điều trị tế bào gốc thường được lấy từ tế bào gốc của cơ thể, hay còn gọi ghép tự thân, nên có độ tương thích cao, từ đó giảm nguy cơ bị đào thải hay các phản ứng tiêu cực. Điều trị được khoảng 80 loại bệnh: Tế bào gốc mở ra cơ hội chữa khỏi các bệnh thoái hóa khớp, suy thận, bệnh về máu, tim mạch, xơ gan, Alzheimer, Parkinson,... Giảm phụ thuộc vào thuốc: Tế bào gốc có tiềm năng giúp bệnh nhân giảm phụ thuộc vào thuốc. Thách thức Ngoài các ưu điểm vượt trội nêu trên, điều trị bằng tế bào gốc có thể gặp một số thách thức như: Nguồn tế bào gốc bị hạn chế, đặc biệt là tế bào gốc lấy từ máu dây rốn, mô dây rốn chỉ có thể thu thập một lần ngay sau khi trẻ chào đời. Còn tế bào gốc lấy từ máu ngoại vi, tủy xương không được tinh kh...

Tế bào gốc biểu mô (EpSC) là gì? Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng

Image
  Cấu tạo của tế bào biểu mô là gì? Biểu mô là một loại mô được hình thành từ các tế bào lót các khoang và cấu trúc bên trong cơ thể. Tế bào biểu mô bao gồm nhiều tế bào đa diện được sắp xếp mật độ cao và kết nối chặt chẽ với nhau, tạo ra các khe hẹp giữa chúng. Tế bào gốc biểu mô (EpSC) có nguồn từ cả ba lá phôi gồm lá ngoài, lá giữa và lá trong. Nhiều tuyến  trong cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu từ biểu mô. Thực tế nó luôn nằm trên mô liên kết và giữa hai lớp mô này có một lớp màng đáy. Có thể bạn cũng đã biết, trong cơ thể của con người, tế bào biểu mô là một trong những mô cơ bản, cùng với các mô khác nhau như mô liên kết, mô thần kinh, mô cơ. Các chức năng của tế bào biểu mô bao gồm bài tiết, bảo vệ, thẩm thấu chọn lọc, vận chuyển giữa các tế bào và cảm giác xúc giác. Tế bào gốc biểu mô có nguồn từ cả ba lá phôi gồm lá ngoài, lá giữa và lá trong.  Xem thêm:  https://benhvienphuongdong.vn/te-bao-goc-bieu-mo-epsc/

Điều trị thoái hóa khớp bằng tế bào gốc: Ưu nhược điểm và cấy ghép điều trị

Image
Nên điều trị thoái hóa khớp bằng tế bào gốc ở đâu? Hiện nay, Trung tâm Lưu trữ Tế bào gốc - Bệnh viện Đa khoa Phương Đông đang thực hiện triển khai lưu trữ tế bào gốc với các dịch vụ:  Lưu trữ tế bào gốc từ mô dây rốn Lưu trữ tế bào gốc máu dây rốn Với mục đích đảm bảo điều trị đạt hiệu quả cao nhất, Trung tâm Lưu trữ Tế bào gốc luôn tuân thủ những quy định nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế trong lưu trữ, nuôi cấy và đánh giá chất lượng của tế bào gốc trước khi thực hiện điều trị cho bệnh nhân thoái hóa khớp.  Tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông có đầy đủ chuyên môn toàn diện, trang thiết bị hiện đại để thu thập, lưu trữ và có thể điều trị bệnh. Với sự kết hợp giữa  Trung tâm Lưu trữ Tế bào gốc  và  Trung tâm Cơ xương khớp , khách hàng có thể yên tâm vào phương pháp điều trị thoái hóa khớp bằng tế bào gốc tại Phương Đông.  Lưu trữ tế bào gốc tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông Ngoài ra,  Bệnh viện Đa khoa Phương Đông  là đơn vị thực hiện xử lý mẫu m...

Xét nghiệm HLA là gì? Chi phí, kết quả và quy trình thực hiện

Image
Quy trình xét nghiệm HLA diễn ra như thế nào? Thủ tục này sẽ diễn ra nhanh chóng, tương tự tiêm, không gây đau đớn nên bạn không cần quá lo lắng. Bệnh nhân cũng không cần chuẩn bị gì đặc biệt trước khi xét nghiệm Bác sĩ sẽ sát trùng vùng nhỏ ở cánh tay hoặc cùi chỏ với cồn. Một số nơi bác sĩ sẽ quấn một dải băng đàn hồi ở đầu cánh tay để tăng dòng máu lưu thông. Cách này được thực hiện để hỗ trợ lấy máu từ tĩnh mạch dễ dàng hơn.  (Hình 7 - Minh hoạ quá trình lấy máu cho bệnh nhân trong xét nghiệm kháng nguyên bạch cầu) Kim tiêm sẽ xuyên qua da, đi vào tĩnh mạch để lấy máu. Bác sĩ sẽ dừng lại khi lấy đủ lượng máu để xét nghiệm. Sau đó, bác sĩ sẽ rút kim tiêm ra. Bông gòn được ép lên để sát trùng và bệnh nhân được dán băng cá nhân cho máu ngừng chảy. Bệnh nhân sẽ được hẹn trả và đọc kết quả sau vài giờ cùng ngày Xem thêm:  https://benhvienphuongdong.vn/xet-nghiem-hla/

Vô cảm trong thụ tinh ống nghiệm là gì và lưu ý gì

Image
Vô cảm trong thụ tinh ống nghiệm (IVF) là các phương pháp gây tê hoặc gây mê nhằm giảm đau trong quá trình thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm. Có hai loại phương pháp chung có thể kể đến như: Gây tê tại chỗ (Local anesthesia): Khi tiến hành gây tê tại chỗ, việc gây tê làm mất cảm giác ở một khu vực cụ thể và bệnh nhân vẫn tỉnh táo. Phương pháp này thường được sử dụng khi bệnh nhân không muốn dùng thuốc mê. Gây mê toàn thân hoặc tiền mê tĩnh mạch (Sedation or general anesthesia): Phương pháp này việc sử dụng thuốc gây mê để đưa bệnh nhân vào trạng thái ngủ sâu. Còn phương pháp tiền mê tĩnh mạch (IV sedation) là một dạng gây mê  nhẹ hơn của gây mê toàn thân, bệnh nhân sẽ cảm thấy thoải mái và thư giãn, mà vẫn duy trì phản ứng nhẹ với các kích thích.  Hai phương thức này hiện nay được sử dụng linh hoạt tuỳ vào từng bước trong quá trình thực hiện IVF và phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân. Chi tiết tham khảo: https://benhvienphuongdong.vn/vo-cam-trong-thu-tinh-ong-ngh...

Những câu hỏi thường gặp khi làm IVF và giải đáp từ chuyên gia

Image
  Hai vợ chồng cần xét nghiệm những gì trước khi làm IVF? Câu hỏi trước khi làm IVF phổ biến nhất là cần xét nghiệm gì cho cả nam và nữ? Theo các chuyên gia, trước khi thực hiện  thụ tinh trong ống nghiệm  cả 2 vợ chồng bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để đánh giá khả năng sinh sản. Việc thăm khám không tốn nhiều thời gian nhưng là bước khởi đầu để quy trình IVF được thuận lợi và suôn sẻ. Đối với người vợ Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục như viêm gan B, HIV bằng cách lấy máu của người vợ. Ngoài ra bác sĩ cũng sẽ lấy dịch âm đạo để xét nghiệm bệnh giang mai, bệnh lậu, nấm âm đạo… Xét nghiệm nội tiết tố nữ thông qua định lượng nồng độ nội tiết sinh dục estrogen, progesteron; nội tiết hướng sinh dục (LH, FSH), đánh giá dự trữ ở buồng trứng (AMH, FSH, LH). Siêu âm để đếm số lượng trứng và phát hiện các bất thường bẩm sinh về đường sinh dục hoặc bệnh u xơ tử cung, buồng trứng đa nang… Đối với người chồng Bác sĩ sẽ xét nghiệm máu để xem bạn có mắc các bệnh lây qu...

Quy trình nuôi cấy phôi như thế nào? Các yếu tố ảnh hưởng là gì?

Image
  Đối với các cặp vợ chồng lớn tuổi bị hiếm muộn hoặc vô sinh lâu năm, hay từng bị sảy thai nhiều lần liên tiếp, mắc phải các bệnh lý bất thường liên quan đến gen di truyền, do đó việc sử dụng những phương pháp hỗ trợ sinh sản được coi là một giải pháp hiệu quả và tốt nhất.  Phương pháp nuôi cấy phôi  là một phương pháp bắt buộc nếu thực hiện  thụ tinh bằng ống nghiệm  và được thực hiện kết hợp với ứng dụng các thành tựu trong quá trình nghiên cứu khoa học. Ngày nay, nuôi cấy phôi trong 3 hoặc 5 ngày đang rất phổ biến trong các trung tâm IVF. Nhất là nuôi cấy phôi trong vòng 6 ngày cũng đã được tiến hành ở đa số các trung tâm hỗ trợ sinh sản. Nhưng đối với một số trường hợp mà bệnh nhân có số lượng noãn không nhiều thì bác sĩ xem xét nuôi cấy phôi trong 7 ngày nếu đến ngày 6 mà phôi chưa phát triển đến giai đoạn phôi nang.  Theo các chuyên gia, nuôi phôi đến giai đoạn phôi nang sẽ lựa chọn được phôi nào có khả năng làm tổ cao, tỷ lệ sống sót cao và hạn chế ...

Vô sinh thứ phát là gì, cần lưu ý gì

Image
  Vô sinh thứ phát ngày càng trở nên phổ biến đối với các cặp vợ chồng dù trước đó có thể họ đã có con. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều yếu tố ảnh hưởng có thể kể đến Nguyên nhân từ người vợ: Do vợ bị viêm vùng chậu do nhiễm các loại vi khuẩn như Chlamydia, lậu,... Vợ bị buồng trứng đa nang, rối loạn phóng noãn,... Bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục dẫn đến tắc 2 vòi trứng. Ảnh hưởng của việc lạm dụng việc nạo phá thai, dùng thuốc tránh thai  Do người vợ đã lớn tuổi nên chất lượng và số lượng trứng giảm sút Đối với nam giới thì có vài nguyên nhân sau: Ống dẫn tinh bị tắc Do ảnh hưởng bởi môi trường độc hại xung quanh Do lớn tuổi Người chồng bị giãn tĩnh mạch thừng tinh BỊ viêm teo tinh hoàn, rối loạn xuất tinh hoặc xuất tinh ngược dòng Do thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khoẻ như: hút thuốc lá, uống rượu bia,...  Chi tiết có thể xem thêm tại: https://benhvienphuongdong.vn/vo-sinh-thu-phat/ #vosinhthuphat #vosinh #nguyennhangayvosinhthuphat

Lạc nội mạc tử cung: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Image
  Phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung Dựa vào tình trạng của từng người bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị lạc nội mạc tử cung khác nhau. Với mục tiêu chính là kiểm soát, loại bỏ lạc nội mạc tử cung và bảo tồn khả năng sinh sản của người bệnh. Dưới đây là một số phương pháp điều trị thường được áp dụng phổ biến đối với người mắc bệnh lạc nội mạc tử cung.   Uống thuốc Lạc nội mạc tử cung uống thuốc gì ? Một số loại thuốc được chỉ định điều trị như: thuốc giảm đau và hạ sốt (paracetamol), thuốc chống viêm nhiễm (non-steroid), thuốc giảm đau (hydrocodone, tramadol, fentanyl,...). Những loại thuốc này giúp giảm thiểu bệnh tình một cách hiệu quả nhưng cũng đồng thời gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như chóng mặt, buồn nôn, suy hô hấp. Trường hợp sử dụng thuốc kháng sinh quá nhiều còn có nguy cơ bị viêm loét dạ dày, cao huyết áp. Sử dụng thuốc theo kê đơn của bác sĩ có thể điều trị bệnh hiệu quả Điều trị nội tiết Các nhóm thuốc trị bằng hormone gồm: nhóm thuốc chủ v...